Tìm kiếm: tên lửa hành trình
Khi nói đến khả năng hoạt động dưới nước, tàu ngầm lớp Virginia do Mỹ sản xuất thường được so sánh với tàu lớp Yasen của Nga. Cả hai đều là tàu ngầm tấn công đa năng thế hệ thứ tư, nhưng chỉ một loại có ưu thế vượt lên đối thủ.
Tư lệnh Hải quân Nikolay Yevmenov cho biết, hiện tất cả tàu ngầm của Nga đều có thể trang bị tên lửa Kalibr, bước đi tiếp theo là trang bị tên lửa siêu thanh cho các tàu này.
Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho biết, một máy bay ném bom chiến lược B-1B của Mỹ đã trở lại Hàn Quốc để tham gia các hoạt động tập trận chung.
Trong cuộc tập kích bằng tên lửa vào Ukraine ngày 9/3, Nga đã sử dụng tên lửa siêu thanh Kh-47 (còn gọi là Kinzhal) và tên lửa chống hạm Kh-22. Giới chức Ukraine thừa nhận lực lượng phòng không của Kiev không thể bắn hạ những vũ khí này.
Theo các chuyên gia, máy bay chiến đấu Gripen của Thụy Điển, Rafale của Pháp và Eurofighter của châu Âu là những ứng cử viên tiềm năng cho phi đội tương lai của Ukraine, bên cạnh máy bay chiến đấu F-16 do Mỹ sản xuất.
Vấn đề chủ yếu nằm ở việc triển khai các hệ thống phòng không như S-400 cách xa nhau, ở khoảng cách 70-75 km. Điều này tạo ra một khu vực ngoài bán kính phát hiện của một hệ thống radar, từ đó để lại “khoảng trống” mà UAV và tên lửa hành trình của đối phương có thể tận dụng nếu bay tầm thấp.
Theo ông Mikhailov, radar của Tor-M2 có khả năng phát hiện và tấn công kịp thời tất cả các loại UAV, đặc biệt là UAV bầy đàn cỡ nhỏ.
Ukraine đã trở thành bãi thử nghiệm cho các hệ thống tên lửa đất đối không Buk-M3 mới nhất của Nga và các hệ thống này thể hiện hiệu quả hoạt động xuất sắc, chuyên gia Nga cho biết tại triển lãm quốc phòng quốc tế IDEX 2023 ở Abu Dhabi ngày 23/2.
Khi các tàu ngầm của Nga trở nên tinh vi hơn và hoạt động tích cực hơn, việc phát hiện và theo dõi các tàu ngầm này trong lòng đại dương rộng lớn là một nhiệm vụ đầy thách thức đối với NATO.
Trong những năm qua, ngành công nghiệp quân sự đã chứng kiến việc các nước chạy đua rất nhiều các hệ thống phòng không. Dưới đây là những hệ thống phòng không hàng đầu trên thế giới.
Máy bay không người lái (UAV) đóng vai trò quan trọng giúp Ukraine xác định vị trí binh lính và tiến hành các cuộc tấn công chính xác hơn nhằm vào đối phương. Nhưng các thiết bị này cũng phải đối diện với kỹ thuật tác chiến điện tử lợi hại của Nga.
Tập đoàn Sản xuất Máy bay Thống nhất Nga (United Aircraft Corporation of Russia - UAC) - một phần của tập đoàn nhà nước Rostec thông báo đầu tuần này rằng, máy bay ném bom mang tên lửa chiến lược Tupolev Tu-160M thứ hai của Nga đã có chuyến bay thử đầu tiên sau khi được nâng cấp.
Hy Lạp đã đề xuất chuyển hệ thống tên lửa đất đối không (SAM) S-300 của nước này cho Ukraine để đổi lấy hệ thống Patriot do Mỹ sản xuất. Đề xuất được đưa ra trong bối cảnh Mỹ đang hoàn thiện kế hoạch gửi hệ thống Patriot tới Ukraine.
Trong cuộc đối đầu quân sự với Ukraine, Nga huy động vũ khí đạn dược từ nhiều nguồn để tấn công các mục tiêu đối phương. Theo thông tin mới nhất, Nga có thể đã sử dụng cả kho vũ khí đạn dược tiếp nhận từ chính Ukraine hồi thập niên 1990.
Ở giai đoạn đầu của cuộc xung đột, Ukraine có thể ngăn chặn nhiều cuộc tấn công bằng tên lửa của Nga, nhưng càng về sau nhiệm vụ càng phức tạp do quân đội Nga đã thay đổi chiến thuật, điều khiển tên lửa bay theo một lộ trình khó xác định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo